K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2023

Đề trước đó: 

(x-7)(x+1)-(x-3)^2=(3x-5)(3x+5)-(3x+1)^2+(x-2)^2-x

<=>x^2+x-7x-7-x^2+6x-9=9x^2-25-9x^2-6x-1+x^2-4x+4-x

<=>x^2-11x-6=0

<=>x^2-2x. 11/2 + 121/4-145/4=0

<=>(x-11/2)^2=145/4

<=>|x-11/2|=căn(145)/2

<=>x=[11+-căn(145)]/2

23 tháng 5 2023

cj ơi lỗi latex

a: =>4/3x=7/9-4/9=1/3

=>x=1/4

b: =>5/2-x=9/14:(-4/7)=-9/8

=>x=5/2+9/8=29/8

c: =>3x+3/4=8/3

=>3x=23/12

hay x=23/36

d: =>-5/6-x=7/12-4/12=3/12=1/4

=>x=-5/6-1/4=-10/12-3/12=-13/12

10 tháng 4 2022

em moi lop 4 mà

 

2:

a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0

=>x=1 hoặc x=-1/3

b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0

=>x=5 hoặc x=7

c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)

d: =>x=0 hoặc x^2-1=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

18 tháng 4 2023

Bạn tách ra từng câu thoi nhe .

17 tháng 8 2018

\(\left(x^2+x\right)^2-2x^2-2x-15\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left(2x^2+2x+15\right)\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left[\left(2x^2+2x\right)+15\right]\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left[2.\left(x^2+x\right)+15\right]\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-15\) \(\left(1\right)\)

đặt \(x^2+x=t\)

\(\left(1\right)\)\(=\)  \(t^2-2t-15\)

            \(=\left(t-1\right)^2-16\)

            \(=\left(t-1-4\right)\left(t-1+4\right)\)

           \(=\left(t-5\right)\left(t+3\right)\)

thay \(t=x^2+x\) ta có

\(\left(1\right)=\left(x^2+x-5\right)\left(x^2+x+3\right)\)

các câu còn lại tương tự nha

học tốt 

\(A=2x^3+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}=2\cdot\dfrac{1}{3}^3+6\cdot\dfrac{1}{3}^2-3\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)

=13/54

10 tháng 4 2022

a) => 4/3x = 7/9 - 4/9 = 1/3

=> x = 1/3 : 4/3 = 1/4

b) => 5/2 - x = 9/14 : (-4/7) = -9/8

=> x = 5/2 - (-9/8) = 5/2 + 9/8 = 29/8

c) => 3x = 2 và 2/3 - 3/4 = 8/3 - 3/4 = 23/12

=> x = 23/12 : 3 = 23/36

D) => -5/6 - x = 1/4

=> x = -5/6 - 1/4 = -13/12

11 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}x=\dfrac{7}{9}\)

\(\dfrac{4}{3}x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

b) \(\left(\dfrac{5}{2}-x\right)\left(-\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{9}{14}\)

\(\dfrac{5}{2}-x=\dfrac{9}{14}:\left(-\dfrac{4}{7}\right)=-\dfrac{9}{8}\)

\(x=\dfrac{5}{2}-\left(-\dfrac{9}{8}\right)\)

\(x=\dfrac{29}{8}\)

c) \(3x+\dfrac{3}{4}=2\dfrac{2}{3}\)

\(3x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{3}\)

\(3x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{23}{12}\)

\(x=\dfrac{23}{12}:3\)

\(x=\dfrac{23}{36}\)

d) \(-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(x=-\dfrac{13}{12}\)

11 tháng 9 2019

\(\left(-3x-2\right)^2+\left(3x+5\right)\left(5-3x\right)=-7\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4+15x-9x^2+25-15x=-7\)

\(\Leftrightarrow12x+36=0\Leftrightarrow x=-3\)

11 tháng 9 2019

\(\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)-x\left(x-8\right)^2=\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+2x^2+4x+4-x\left(x^2-16x+64\right)=16x^2-9\)

\(\Leftrightarrow x^3+4x^2+6x+4-x^3+16x^2-64=16x^2-9\)

\(\Leftrightarrow4x^2+6x-51=0\)

\(\cdot\Delta=6^2-4.4.\left(-51\right)=852\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-6+\sqrt{852}}{8}\);\(x_2=\frac{-6-\sqrt{852}}{8}\)

26 tháng 7 2021

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

26 tháng 7 2021

mình nghĩ ĐKXĐ là như này : 

x+2≥0

➩ x≥-2

có phải k

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.